A PHP Error was encountered

Severity: Notice

Message: Undefined index: HTTP_ACCEPT_ENCODING

Filename: front_end/template.php

Line Number: 1

Bệnh nhân hen phế quản nên ăn gì kiêng gì?

Tin tức

Bệnh nhân hen phế quản nên ăn gì kiêng gì?

Bệnh hen phế quản có thể được kiểm soát tốt nếu được điều trị đúng cách, dùng thuốc dự phòng điều đặn và tái khám định kỳ. Bên cạnh đó, người bệnh cần thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học để tăng cường sức đề kháng, cải thiện sức khỏe.

1. Những lưu ý bệnh nhân hen phế quản cần biết

Trên lâm sàng, hen phế quản có biểu hiện: thở khò khè, khó thở, nặng ngực và ho. Bệnh dễ tái phát và nặng lên khi tiếp xúc yếu tố nguy cơ hoặc thay đổi thời tiết, đặc biệt là khi trời chuyển lạnh.

Do có liên quan chặt chẽ đến việc thay đổi thời tiết, môi trường sống nên bệnh nhân hen phế quản luôn phải chú ý giữ gìn sức khỏe. Chú ý phòng ngừa các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp do nhiễm vi khuẩn, virus... làm phế quản co thắt dẫn đến cơn hen cấp.

Bệnh nhân hen phế quản không nên lao động nặng, nên làm việc phù hợp với tình trạng sức khỏe, có chế độ nghỉ ngơi hợp lý. Vì các hoạt động gắng sức quá mức cũng là yếu tố có thể gây khởi phát cơn hen.

Đối với những người có cơ địa dị ứng càng cần phải chú ý đến môi trường sống, nên tránh tiếp xúc với những chất dễ gây dị ứng như: phấn hoa, bụi bẩn, hóa chất, khói thuốc lá. Đặc biệt là một số thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng…

 

Dinh dưỡng đúng cách cho bệnh nhân hen phế quản - Ảnh 1.

Một số loại hải sản dễ gây dị ứng đối với người bệnh hen phế quản.

Thường xuyên luyện tập thể lực bằng các bài tập phù hợp với sức khỏe. Đặc biệt cần có chế độ dinh dưỡng khoa học: Ăn đủ chất dinh dưỡng; bổ sung thực phẩm có tác dụng chống viêm, tăng cường sức đề kháng; uống đủ nước cũng là biện pháp hiệu quả để phòng bệnh và ngăn ngừa bệnh tái phát.

2. Dinh dưỡng cho bệnh nhân hen phế quản

2.1 Thực phẩm nên dùng

- Bệnh nhân hen phế quản nên ăn nhiều rau củ quả. Đây là nguồn thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất giúp bổ sung dinh dưỡng, có tác dụng kháng viêm và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

- Nên chọn thực phẩm giàu vitamin A giúp bảo vệ niêm mạc đường hô hấp, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Nguồn thực phẩm giàu vitamin A gồm các loại rau màu xanh đậm; các loại củ quả có màu đỏ, vàng như: gấc, bí đỏ, xoài, đu đủ, cà rốt... Khi chế biến thức ăn cần cho thêm dầu, mỡ để hỗ trợ hấp thu vitamin A.

Dinh dưỡng đúng cách cho bệnh nhân hen phế quản - Ảnh 2.

Người bệnh hen phế quản nên ăn thực phẩm giàu vitamin A.

- Thực phẩm giàu vitamin D cũng rất tốt cho người bệnh hen phế quản. Cũng như vitamin A, vitamin D giúp tăng sức đề kháng chống lại các bệnh nhiễm trùng, giảm viêm đường hô hấp. Vitamin D có nhiều trong các loại hải sản, trứng, sữa...

- Bệnh nhân nên ăn thực phẩm giàu vitamin E như: các loại hạt, khoai lang, quả kiwi, rau màu xanh sẫm... có thể giúp cải thiện triệu chứng ho và khò khè.

- Thực phẩm giàu magiê như: các loại rau lá xanh, cà chua, các loại đậu, hạt, chuối, ngũ cốc nguyên cám… cũng giúp cải thiện hoạt động của phổi, tốt cho người bị hen phế quản.

- Những thực phẩm có chứa acid béo Omega 3 giúp tăng cường miễn dịch, chống viêm, cải thiện chức năng hô hấp, tốt cho người bệnh hen. Nguồn thực phẩm giàu Omega 3 là: các loại cá như cá trích, cá thu, cá hồi…; quả bơ, hạt hướng dương, dầu lạc, dầu hạt cải…

Dinh dưỡng đúng cách cho bệnh nhân hen phế quản - Ảnh 3.

Thực phẩm giàu Omega 3 tốt cho người bệnh hen phế quản.

2.2 Thực phẩm người bệnh hen nên tránh

- Thực phẩm dễ gây dị ứng

Đối với người bệnh hen phế quản hoặc có tiền sử hen phế quản nên lưu ý tránh thực phẩm dễ gây dị ứng như: một số loại hải sản, nhộng ong, nhộng tằm… Đặc biệt, nếu đã từng dị ứng với một loại thức ăn nào thì tuyệt đối không sử dụng loại thức ăn đó nữa.

- Hạn chế muối

Ăn nhiều muối dễ gây ra tình trạng phù nề có ảnh hưởng xấu đến hô hấp của người bệnh. Vì vậy, người bệnh hen nên hạn chế ăn muối, chỉ nên sử dụng 5g mỗi ngày. 

Hạn chế thực phẩm chế biến sẵn có nhiều muối như: thịt nguội, xúc xích, dăm bông, thịt xông khói…

- Hạn chế thực phẩm sinh hơi

Ăn quá nhiều các loại thực phẩm sinh hơi sẽ tạo áp lực lên cơ hoành, có thể làm tăng nguy cơ kích thích cơn hen. Vì vậy, người bệnh nên tránh các loại thực phẩm này gồm: bắp cải, đồ uống có gas, hành tây, thức ăn chiên rán...

Dinh dưỡng đúng cách cho bệnh nhân hen phế quản - Ảnh 4.

Đồ uống có gas dễ sinh hơi không tốt cho bệnh nhân hen phế quản.

Lưu ý: Bệnh nhân hen phế quản nếu mệt mỏi, khó thở nên ăn ít một, chia làm nhiều bữa trong ngày. Thức ăn chế biến mềm, dễ nuốt. Khi ăn nên ngồi, ăn chậm từng miếng nhỏ, nhai kỹ. Không ăn thức ăn lạnh. Không uống rượu, bia, không hút thuốc lá và tránh hít phải khói thuốc lá...
Dinh dưỡng đúng cách cho bệnh nhân hen phế quản - Ảnh 1.

Một số loại hải sản dễ gây dị ứng đối với người bệnh hen phế quản.

Thường xuyên luyện tập thể lực bằng các bài tập phù hợp với sức khỏe. Đặc biệt cần có chế độ dinh dưỡng khoa học: Ăn đủ chất dinh dưỡng; bổ sung thực phẩm có tác dụng chống viêm, tăng cường sức đề kháng; uống đủ nước cũng là biện pháp hiệu quả để phòng bệnh và ngăn ngừa bệnh tái phát.

2. Dinh dưỡng cho bệnh nhân hen phế quản

2.1 Thực phẩm nên dùng

- Bệnh nhân hen phế quản nên ăn nhiều rau củ quả. Đây là nguồn thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất giúp bổ sung dinh dưỡng, có tác dụng kháng viêm và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

- Nên chọn thực phẩm giàu vitamin A giúp bảo vệ niêm mạc đường hô hấp, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Nguồn thực phẩm giàu vitamin A gồm các loại rau màu xanh đậm; các loại củ quả có màu đỏ, vàng như: gấc, bí đỏ, xoài, đu đủ, cà rốt... Khi chế biến thức ăn cần cho thêm dầu, mỡ để hỗ trợ hấp thu vitamin A.

Dinh dưỡng đúng cách cho bệnh nhân hen phế quản - Ảnh 2.

Người bệnh hen phế quản nên ăn thực phẩm giàu vitamin A.

- Thực phẩm giàu vitamin D cũng rất tốt cho người bệnh hen phế quản. Cũng như vitamin A, vitamin D giúp tăng sức đề kháng chống lại các bệnh nhiễm trùng, giảm viêm đường hô hấp. Vitamin D có nhiều trong các loại hải sản, trứng, sữa...

- Bệnh nhân nên ăn thực phẩm giàu vitamin E như: các loại hạt, khoai lang, quả kiwi, rau màu xanh sẫm... có thể giúp cải thiện triệu chứng ho và khò khè.

- Thực phẩm giàu magiê như: các loại rau lá xanh, cà chua, các loại đậu, hạt, chuối, ngũ cốc nguyên cám… cũng giúp cải thiện hoạt động của phổi, tốt cho người bị hen phế quản.

- Những thực phẩm có chứa acid béo Omega 3 giúp tăng cường miễn dịch, chống viêm, cải thiện chức năng hô hấp, tốt cho người bệnh hen. Nguồn thực phẩm giàu Omega 3 là: các loại cá như cá trích, cá thu, cá hồi…; quả bơ, hạt hướng dương, dầu lạc, dầu hạt cải…

Dinh dưỡng đúng cách cho bệnh nhân hen phế quản - Ảnh 3.

Thực phẩm giàu Omega 3 tốt cho người bệnh hen phế quản.

2.2 Thực phẩm người bệnh hen nên tránh

- Thực phẩm dễ gây dị ứng

Đối với người bệnh hen phế quản hoặc có tiền sử hen phế quản nên lưu ý tránh thực phẩm dễ gây dị ứng như: một số loại hải sản, nhộng ong, nhộng tằm… Đặc biệt, nếu đã từng dị ứng với một loại thức ăn nào thì tuyệt đối không sử dụng loại thức ăn đó nữa.

- Hạn chế muối

Ăn nhiều muối dễ gây ra tình trạng phù nề có ảnh hưởng xấu đến hô hấp của người bệnh. Vì vậy, người bệnh hen nên hạn chế ăn muối, chỉ nên sử dụng 5g mỗi ngày. 

Hạn chế thực phẩm chế biến sẵn có nhiều muối như: thịt nguội, xúc xích, dăm bông, thịt xông khói…

- Hạn chế thực phẩm sinh hơi

Ăn quá nhiều các loại thực phẩm sinh hơi sẽ tạo áp lực lên cơ hoành, có thể làm tăng nguy cơ kích thích cơn hen. Vì vậy, người bệnh nên tránh các loại thực phẩm này gồm: bắp cải, đồ uống có gas, hành tây, thức ăn chiên rán...

Dinh dưỡng đúng cách cho bệnh nhân hen phế quản - Ảnh 4.

Đồ uống có gas dễ sinh hơi không tốt cho bệnh nhân hen phế quản.

Lưu ý: Bệnh nhân hen phế quản nếu mệt mỏi, khó thở nên ăn ít một, chia làm nhiều bữa trong ngày. Thức ăn chế biến mềm, dễ nuốt. Khi ăn nên ngồi, ăn chậm từng miếng nhỏ, nhai kỹ. Không ăn thức ăn lạnh. Không uống rượu, bia, không hút thuốc lá và tránh hít phải khói thuốc lá...
Dinh dưỡng đúng cách cho bệnh nhân hen phế quản - Ảnh 1.

Một số loại hải sản dễ gây dị ứng đối với người bệnh hen phế quản.

Thường xuyên luyện tập thể lực bằng các bài tập phù hợp với sức khỏe. Đặc biệt cần có chế độ dinh dưỡng khoa học: Ăn đủ chất dinh dưỡng; bổ sung thực phẩm có tác dụng chống viêm, tăng cường sức đề kháng; uống đủ nước cũng là biện pháp hiệu quả để phòng bệnh và ngăn ngừa bệnh tái phát.

2. Dinh dưỡng cho bệnh nhân hen phế quản

2.1 Thực phẩm nên dùng

- Bệnh nhân hen phế quản nên ăn nhiều rau củ quả. Đây là nguồn thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất giúp bổ sung dinh dưỡng, có tác dụng kháng viêm và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

- Nên chọn thực phẩm giàu vitamin A giúp bảo vệ niêm mạc đường hô hấp, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Nguồn thực phẩm giàu vitamin A gồm các loại rau màu xanh đậm; các loại củ quả có màu đỏ, vàng như: gấc, bí đỏ, xoài, đu đủ, cà rốt... Khi chế biến thức ăn cần cho thêm dầu, mỡ để hỗ trợ hấp thu vitamin A.

Dinh dưỡng đúng cách cho bệnh nhân hen phế quản - Ảnh 2.

Người bệnh hen phế quản nên ăn thực phẩm giàu vitamin A.

- Thực phẩm giàu vitamin D cũng rất tốt cho người bệnh hen phế quản. Cũng như vitamin A, vitamin D giúp tăng sức đề kháng chống lại các bệnh nhiễm trùng, giảm viêm đường hô hấp. Vitamin D có nhiều trong các loại hải sản, trứng, sữa...

- Bệnh nhân nên ăn thực phẩm giàu vitamin E như: các loại hạt, khoai lang, quả kiwi, rau màu xanh sẫm... có thể giúp cải thiện triệu chứng ho và khò khè.

- Thực phẩm giàu magiê như: các loại rau lá xanh, cà chua, các loại đậu, hạt, chuối, ngũ cốc nguyên cám… cũng giúp cải thiện hoạt động của phổi, tốt cho người bị hen phế quản.

- Những thực phẩm có chứa acid béo Omega 3 giúp tăng cường miễn dịch, chống viêm, cải thiện chức năng hô hấp, tốt cho người bệnh hen. Nguồn thực phẩm giàu Omega 3 là: các loại cá như cá trích, cá thu, cá hồi…; quả bơ, hạt hướng dương, dầu lạc, dầu hạt cải…

Dinh dưỡng đúng cách cho bệnh nhân hen phế quản - Ảnh 3.

Thực phẩm giàu Omega 3 tốt cho người bệnh hen phế quản.

2.2 Thực phẩm người bệnh hen nên tránh

- Thực phẩm dễ gây dị ứng

Đối với người bệnh hen phế quản hoặc có tiền sử hen phế quản nên lưu ý tránh thực phẩm dễ gây dị ứng như: một số loại hải sản, nhộng ong, nhộng tằm… Đặc biệt, nếu đã từng dị ứng với một loại thức ăn nào thì tuyệt đối không sử dụng loại thức ăn đó nữa.

- Hạn chế muối

Ăn nhiều muối dễ gây ra tình trạng phù nề có ảnh hưởng xấu đến hô hấp của người bệnh. Vì vậy, người bệnh hen nên hạn chế ăn muối, chỉ nên sử dụng 5g mỗi ngày. 

Hạn chế thực phẩm chế biến sẵn có nhiều muối như: thịt nguội, xúc xích, dăm bông, thịt xông khói…

- Hạn chế thực phẩm sinh hơi


Bình luận



Tin liên quan

Ngoài tinh dầu  có rất nhiều cách giúp bạn đuổi muỗi phòng sốt xuất huyết

Ngoài tinh dầu có rất nhiều cách giúp bạn đuổi muỗi phòng sốt xuất huyết

( Công ty sản xuất giường bệnh nhân đa năng) Tinh dầu - nhất là tinh dầu sả chanh được nhiều người ưa chuộng vì mùi hương dễ chịu, lại có tác dụng xua đuổi muỗi. Tuy nhiên với vô vàn các loại tinh dầu "vàng thau lẫn lộn" trên thị trường hiện nay thì điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe. Có rất nhiều cách đơn giản khác giúp bạn đuổi muỗi phòng bệnh sốt xuất huyết.

Xem thêm
Ăn ít có giúp

Ăn ít có giúp "thu nhỏ" dạ dày?

( Công ty sản xuất giường 2 tay quay y tế) Kiêng khem là cách để có một vòng eo thon gọn hơn, nhưng những thực đơn ít ỏi đó có thực sự làm giảm kích thước dạ dày của bạn?

Xem thêm
Củ cải trắng trị bệnh hô hấp

Củ cải trắng trị bệnh hô hấp

( Công ty sản xuất giường inox bệnh nhân Bảo Anh)Ngoài việc làm thức ăn, củ cải còn là vị thuốc quý chữa ho, viêm họng, viêm phế quản... Củ cải trắng có tên thuốc là la bạc tử hay lai phục tử, la bặc tử, rau lú bú… Tên khoa học Raphanus sativus L. Thuộc họ cải Brassicaceae hay chữ thập (Crucifereae), được trồng phổ biến khắp nước ta. Trong 100g củ cải có năng lượng 17kcal, nước 95,04g, protein 0,67g, chất béo 0,24g, carbohydrate 3,43g, đường tổng số 1,83, chất xơ 1,6g; chất khoáng như: canxi (Ca) 17mg, sắt (Fe) 0,15g, magiê (Mg) 9mg, phốt pho (P) 24mg, kali (K) 285mg, sodium (Na) 249mg, selenium (Se) 0,7mg, vitamin C 15,1mg, niacin (vitamin B3) 0,15mg, folate 17mg, choline 6,8mg.

Xem thêm
5% ca mắc COVID-19 ở Hà Nội là trẻ em  bảo vệ con như thế nào?

5% ca mắc COVID-19 ở Hà Nội là trẻ em bảo vệ con như thế nào?

( Công ty sản xuất giường y tế) Từ 5/7 tới 30/7, có tới khoảng 5% tổng số ca mắc COVID-19 ở Hà Nội là trẻ em từ 0-5 tuổi. Chuyên gia Bệnh viện Nhi Trung ương đã đưa ra khuyến cáo cách bảo vệ trẻ trong mùa dịch

Xem thêm